TRƯỜNG THCS TRÀM CHIM
TỔ: TOÁN – TIN
NỘI DUNG ÔN TẬP CHO HỌC SINH KHỐI 9
HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
GV soạn: Trần Hồng Thắm – Sđt: 0939529711 – Email: thammathematics@gmail.com
GV: Nguyễn Văn Chí Công – Sđt: 0917932434 – Email: ngvccong@gmail.com
GV: Hồ Thị Lan – Sđt: 0707812728 – Email: tnminhtc@gmail.com
GV: Ngô Quyền – Sđt: 0837373399 – Email: ngoquyen1237@gmail.com
- Tóm tắt lý thuyết
1. Định nghĩa
Hệ phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
Nếu cặp số (x0; y0) vừa là nghiệm của pt (1); vừa là nghiệm của phương trình (2) thì (x0; y0) là nghiệm của hệ phương trình.
- Cách giải
a. Phương pháp thế
- Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là PT (1)), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia, rồi thế vào phương trình thứ hai (PT (2)) để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
- Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho PT (2) trong hệ (PT (1) cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia).
- b. Phương pháp cộng đại số
- Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.
- Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (giữ nguyên phương trình kia).
Chú ý:
- Trong phương pháp cộng đại số, trước khi thực hiện bước 1, có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau.
- Đôi khi ta có thể dùng phương pháp đặt ẩn phụ để đưa hệ phương trình đã cho về hệ phương trình với hai ẩn mới, rồi sau đó sử dụng một trong hai phương pháp giải ở trên
- Hệ phương trình
có nghiệm ;
vô số nghiệm ;
vô nghiệm
- Bài tập mẫu
- Dạng cơ bản
Giải hệ phương trình
- a)
Giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm
- b)
Giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm
- c)
Giải:
Vậy hệ phương trình có nghiệm
- Dạng đặt ẩn phụ
Giải hệ phương trình
Giải: Đặt
Khi đó, ta có hệ
Suy ra:
Vậy hệ phương trình có nghiệm
- Hãy kiểm tra xem cặp số (- ; -1) có phải là nghiệm của hệ phương trình
Giải: Thay ; vào hệ phương trình, ta có:
Vậy cặp số là nghiệm của hệ phương trình
III. Bài tập
Bài 1: Giải hệ phương trình
- a) b) c)
- d) e) f)
Bài 2: Giải hệ phương trình
- a) b) c)
Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
- a) b) c)
Bài 4: Hãy kiểm tra xem cặp số (1; 8) có phải là nghiệm của hệ phương trình